THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƯ PHẠM: NGHIÊN CỨU TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐẮK LẮK

Author:

Trần Thị Thu Thảo Trần Thị Thu ThảoORCID,Lâm Hồ Thục Trang Lâm Hồ Thục Trang

Abstract

Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thực tập sư phạm giúp sinh viên có khả năng thích ứng với những thay đổi của quá trình giáo dục trong thời đại 4.0 sau khi ra trường. Bài báo này nhằm mục đích khảo sát thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin của sinh viên trong hoạt động thực tập sư phạm thông qua việc sử dụng kết hợp các phương pháp phỏng vấn và điều tra bằng bảng hỏi trên 90 sinh viên năm thứ ba ngành Giáo dục mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Đắk Lắk. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sinh viên đã nhận thức tốt về tầm quan trọng của ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non, và đã ứng dụng công nghệ thông tin khi thực tập sư phạm, nhưng chỉ ở mức cơ bản. Đây là cơ sở để Nhà trường chú trọng hơn nữa đến việc rèn luyện kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin cho sinh viên để đáp ứng được thực tiễn giáo dục hiện nay.

Publisher

Hong Bang International University

Reference16 articles.

1.

[1] Bộ Giáo dục và đào tạo, Tài liệu BDTX nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp Cán bộ quản lý và GVMN năm học 2023 – 2024, Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục, 2023.

2.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn 4128/BGDĐT-GDMN ngày 10/8/2023 về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDMN năm học 2023-2024, 2023.

3.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo: Ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp GVMN, 2018.

4.

[4] A. S. Konca, E. Ozel and H. Zelyurt, "Attitudes of preschool teachers towards using information and communication technologies (ICT," International Journal of Research in Education and Science (IJRES), vol. 2, no. 1, pp. 10-15, 2016.

5.

[5] C. Dong and Q. Xu,, "Pre-service early childhood teachers’ attitudes and intentions: young children’s use of ICT," Journal of Early Childhood Teacher Education, vol. 42, no. 3, pp. 203-218, 2021.

同舟云学术

1.学者识别学者识别

2.学术分析学术分析

3.人才评估人才评估

"同舟云学术"是以全球学者为主线,采集、加工和组织学术论文而形成的新型学术文献查询和分析系统,可以对全球学者进行文献检索和人才价值评估。用户可以通过关注某些学科领域的顶尖人物而持续追踪该领域的学科进展和研究前沿。经过近期的数据扩容,当前同舟云学术共收录了国内外主流学术期刊6万余种,收集的期刊论文及会议论文总量共计约1.5亿篇,并以每天添加12000余篇中外论文的速度递增。我们也可以为用户提供个性化、定制化的学者数据。欢迎来电咨询!咨询电话:010-8811{复制后删除}0370

www.globalauthorid.com

TOP

Copyright © 2019-2024 北京同舟云网络信息技术有限公司
京公网安备11010802033243号  京ICP备18003416号-3