Đánh giá và ứng dụng dịch thủy phân bã men bia trong sản xuất acid lactic sử dụng Lactobacillus casei

Author:

Lưu Minh Châu,Lâm Dương Hồng Thắm,Nguyễn Ngọc Thạnh,Bùi Hoàng Đăng Long,Huỳnh Xuân Phong,Hà Thanh Toàn

Abstract

Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích một số thành phần chính và đánh giá hiệu quả của dịch thủy phân bã men bia như một nguồn nitơ có giá trị kinh tế hơn để thay thế chiết xuất nấm men thương mại trong môi trường lên men lactic. Kết quả phân tích thành phần cơ bản trong dịch thủy phân từ bã men bia với hàm lượng protein 74,45% (tính theo vật chất khô) nhưng carbohydrate và chất béo không được phát hiện. Hàm lượng polyphenol tổng hiện diện trong dịch thủy phân nấm men là 0,32 mg GAE/mL và khả năng kháng oxy hóa ở nồng độ 100 μL/mL có khả năng khử 34,51% gốc tự do của 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl (DPPH). Nguồn đạm của môi trường De Man, Rogosa và Sharpe (MRS) được thay thế bằng 10% (v/v) dịch thủy phân cho thấy khả năng làm tăng mật số vi khuẩn lactic đạt 8,09 CFU/mL và khác biệt không có ý nghĩa so với môi trường MRS thương mại. Hàm lượng acid lactic sinh ra đạt 66,52% so với lượng acid sinh ra từ môi trường MRS. Nghiên cứu bước đầu cho thấy dịch thủy phân từ men bia có tiềm năng ứng dụng như nguồn đạm bổ sung trong các quá trình lên men vi sinh vật.

Publisher

Can Tho University

Subject

General Medicine

Reference41 articles.

1. Abbasiliasi, S., Ramanan, R. N., Ibrahim, T. A. T., Mustafa, S., Mohamad, R., Daud, H. H. M., & Ariff, A. B. (2011). Effect of medium composition and culture condition on the production of bacteriocin-like inhibitory substances (BLIS) by Lactobacillus paracasei LA07, a strain isolated from Budu. Biotechnology & Biotechnological Equipment, 25(4), 2652-2657. https://doi.org/10.5504/BBEQ.2011.0101

2. Alves, E. M., Souza, J. F. D., & Oliva Neto, P. D. (2021). Advances in yeast autolysis technology-a faster and safer new bioprocess. Brazilian Journal of Food Technology, 24, e2020249. https://doi.org/10.1590/1981-6723.24920

3. Bekatorou, A., Plessas, S., and Mantzourani, I. (2015). Biotechnological exploitation of brewery solid wastes for recovery or production of value-added products. In V. R. Rai (Ed.). Advances in Food Biotechnology (pp. 393-414). Chichester: Wiley Blackwell. https://doi.org/10.1002/9781118864463.ch24

4. Choi, G. H., Lee, N. K., & Paik, H. D. (2021). Optimization of medium composition for biomass production of Lactobacillus plantarum 200655 using response surface methodology, Journal of Microbiology and Biotechnology, 35(1), 717-725. https://doi.org/10.4014/jmb.2103.03018

5. Cleverdon, R., Elhalaby, Y., McAlpine, M. D., Gittings, W., & Ward, W. E. (2018). Total polyphenol content and antioxidant capacity of tea bags: Comparison of black, green, red rooibos, chamomile and peppermint over different steep times. Beverages, 4(1), 15. https://doi.org/10.3390/beverages4010015

同舟云学术

1.学者识别学者识别

2.学术分析学术分析

3.人才评估人才评估

"同舟云学术"是以全球学者为主线,采集、加工和组织学术论文而形成的新型学术文献查询和分析系统,可以对全球学者进行文献检索和人才价值评估。用户可以通过关注某些学科领域的顶尖人物而持续追踪该领域的学科进展和研究前沿。经过近期的数据扩容,当前同舟云学术共收录了国内外主流学术期刊6万余种,收集的期刊论文及会议论文总量共计约1.5亿篇,并以每天添加12000余篇中外论文的速度递增。我们也可以为用户提供个性化、定制化的学者数据。欢迎来电咨询!咨询电话:010-8811{复制后删除}0370

www.globalauthorid.com

TOP

Copyright © 2019-2024 北京同舟云网络信息技术有限公司
京公网安备11010802033243号  京ICP备18003416号-3