Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách Nhà nước đến lạm phát: bằng chứng thực nghiệm tại một số quốc gia Đông Nam Á và hàm ý chính sách cho Việt Nam

Author:

Nguyễn Thị Lan1,Trần Thị Thùy Linh1

Affiliation:

1. Trường Đại học Ngoại thương

Abstract

Mục tiêu của bài viết này là nghiên cứu về ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách Nhà nước (NSNN) đến lạm phát tại tám quốc gia Đông Nam Á: Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Campuchia, Lào, Philippin, Myanmar giai đoạn 2000 - 2019, trên cơ sở đó đưa ra hàm ý chính sách cho Việt Nam trong việc kiểm soát vấn đề thâm hụt ngân sách và ổn định tình hình kinh tế vĩ mô. Với việc sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát (FGLS) và nguồn dữ liệu thứ cấp được thu thập từ kho dữ liệu của World Bank và IMF, kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng thâm hụt ngân sách có tác động cùng chiều và mạnh mẽ đến lạm phát trong phạm vi được nghiên cứu. Nghiên cứu cung cấp một sự hiểu biết sâu hơn về ảnh hưởng của thâm hụt NSNN đến lạm phát. Kết quả nghiên cứu cũng có ý nghĩa thực tiễn đối với các nhà quản lý kinh tế vĩ mô ở các quốc gia Đông Nam Á, gợi ý rằng các quốc gia này cần giảm thâm hụt NSNN ở mức hợp lý nhất để tạo tiền đề cho việc ổn định kinh tế vĩ mô mà trong đó lạm phát là một biến số vĩ mô vô cùng quan trọng.

Publisher

Thuongmai University

Reference23 articles.

1. Akcay, C., Alper, O., & Ozmucur, S. (2011). Budget Deficit, Inflation and Debt Sustainability: Evidence from Turkey (1970-2000). Working Papers from Bogazici University, Department of Economics.

2. Anfofum, A. A., Yahaya, A. O., & Suleman, T. (2015). Empirical Investigation of Fiscal deficits and Inflation in Nigeria. European Journal of Business and Management, 2222-2839.

3. Barro, R. (1974). Are Government Bonds Net Wealth? Journal of Political Economy.

4. Bernheim, B. D. (1987). Ricardian Equivalence: An Evaluation of Theory and Evidence. NBER Macroeconomics Annual 1987, 263-316.

5. Bon, N. V. (2015). Effects of Fiscal Deficit and Money M2 Supply on Inflation: Evidence from Selected Economies of Asia. Journal of Economics. Finance and Administrative Science, 49-53.

同舟云学术

1.学者识别学者识别

2.学术分析学术分析

3.人才评估人才评估

"同舟云学术"是以全球学者为主线,采集、加工和组织学术论文而形成的新型学术文献查询和分析系统,可以对全球学者进行文献检索和人才价值评估。用户可以通过关注某些学科领域的顶尖人物而持续追踪该领域的学科进展和研究前沿。经过近期的数据扩容,当前同舟云学术共收录了国内外主流学术期刊6万余种,收集的期刊论文及会议论文总量共计约1.5亿篇,并以每天添加12000余篇中外论文的速度递增。我们也可以为用户提供个性化、定制化的学者数据。欢迎来电咨询!咨询电话:010-8811{复制后删除}0370

www.globalauthorid.com

TOP

Copyright © 2019-2024 北京同舟云网络信息技术有限公司
京公网安备11010802033243号  京ICP备18003416号-3