Abstract
Việt Nam là quốc gia có nhiều lợi thế trong sản xuất và xuất khẩu nông sản với quy mô lớn. Trong giai đoạn 2010-2020, Trung Quốc luôn là thị trường xuất khẩu nông sản lớn của Việt Nam với tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 57,4 tỷ USD và tốc độ tăng trưởng bình quân về kim ngạch xuất khẩu là 11,96%/năm. Thông qua các chỉ số thương mại như chỉ số lợi thế so sánh (RCA), chỉ số tương đồng về xuất khẩu (ESI), chỉ số bổ trợ thương mại (TCI), chỉ số thương mại nội ngành (IIT) cho thấy, thương mại hàng nông sản giữa Việt Nam và Trung Quốc có tính bổ sung cao, nhóm hàng nông sản của Việt Nam vẫn có tiềm năng và còn nhiều cơ hội để xuất khẩu tại thị trường Trung Quốc. Từ thực tế đó, bài viết đưa ra một số giải pháp trên cơ sở phát huy những lợi thế và khắc phục khó khăn nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong thời gian tới.
Reference11 articles.
1. Balassa B. (1965), “Trade liberalization and revealed comparative advantages”, The Manchester School of Economic and Social Studies 33(2), pp. 91-123.
2. Nguyến Tiến Dũng (2016), “Thương mại Việt Nam và các nước RCEP: Tăng trưởng và thay đổi cơ cấu thương mại”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 3 (2016) 1-9.
3. Finger J. M., M. E. Kreinin (1979), A Measure of “Export Similarity” and its Posible Uses, The Economic Journal 89 (1979) 905.
4. Ferto I. and Hubbard L. J. (2003), Revealed Comparative Advantage and Competitiveness in Hungarian Agri-Food Sectors, The World Economy 26(2), pp. 247-59.
5. Grubel H.G. and Loyd P.J. (1975), Intra-industry Trade, the Theory and Measurement of International Trade in Differentiated Products, New York.
Cited by
1 articles.
订阅此论文施引文献
订阅此论文施引文献,注册后可以免费订阅5篇论文的施引文献,订阅后可以查看论文全部施引文献