Affiliation:
1. National Economics University
Abstract
Nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng để khám phá và kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiêm mũi tăng cường vaccine Covid-19 của người dân Hà Nội. Nhóm nghiên cứu xây dựng mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiêm mũi tăng cường vaccine Covid-19 của người dân Hà Nội dựa trên việc mở rộng nền tảng lý thuyết hành vi có kế hoạch; 7 biến số độc lập đã được kiểm nghiệm dựa trên thu thập số liệu từ mẫu khảo sát với quy mô 706 người dân. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 5 nhân tố bao gồm sự kiểm soát hành vi nhận thức, chuẩn chủ quan, chi phí chuyển đổi, sự quan tâm đến sức khỏe và chất lượng truyền thông có ảnh hưởng đến ý định tiêm mũi tăng cường vaccine Covid-19 của người dân Hà Nội. Trên cơ sở đó, đề xuất một số khuyến nghị đối với Bộ Y tế và các cơ sở cung cấp dịch vụ tiêm chủng trong việc thúc đẩy người dân chủ động tiêm mũi vaccine tăng cường, giảm thiểu rủi ro phát sinh đến từ đại dịch Covid-19.
Reference31 articles.
1. Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), 179-211.
2. Ball, D., Simões Coelho, P., & Machás, A. (2004). The role of communication and trust in explaining customer loyalty. European Journal of Marketing, 38(9/10), 1272-1293.
3. Bauer, R. A. (1960). Consumer Behavior as Risk Taking. NewYork: Proceedings of the 43rd. Conference of the American Marketing Association.
4. Betsh, E. M. (2013). Effective communication strategies for vaccine acceptance: The role of media and informed consent. The Ochsner Journal, 13(4), 596-602.
5. Brewer, N. T., Chapman, G. B., Gerrard, M., McCaul, K. D., & Weinstein, N. D. (2007). Meta-analysis of the relationship between risk perception and health behavior: The example of vaccination. Health Psychology, 26(2), 136-145.