PHÁT TRIỂN TRỢ LÝ ẢO THÔNG MINH BẰNG MÔ HÌNH NGÔN NGỮ LỚN HỖ TRỢ GIẢNG DẠY

Author:

Trần Ngọc Oanh Trần Ngọc Oanh,Bùi Công Tuấn Bùi Công Tuấn,Nguyễn Việt Phương Nguyễn Việt Phương,Hồ Nguyễn Ngọc Bảo Hồ Nguyễn Ngọc Bảo,Nguyễn Song Thiên Long Nguyễn Song Thiên Long,Bùi Hoài Thắng Bùi Hoài Thắng,Quản Thành Thơ Quản Thành ThơORCID

Abstract

Bài báo này trình bày về việc phát triển một Trợ lý Ảo Thông minh cho lĩnh vực giáo dục. Trợ lý ảo này được phát triển dựa trên các kỹ thuật AI tiên tiến nhất hiện nay bao gồm các Mô hình Ngôn ngữ Lớn (LLMs), Đồ thị Tri thức (Knowledge Graph) và các kỹ thuật RAG (Retrieval Augmented Generation).  Trước tiên, chúng tôi thảo luận việc xây dựng KG từ dữ liệu học vụ thực tế từ nhiều nguồn của Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TPHCM (HCMUT). Đặc biệt, chúng tôi nhấn mạnh vào việc sử dụng các kỹ thuật học máy để phát hiện các ý định mở (open intent) từ các trao đổi học vụ của sinh viên và nhân viên của Nhà trường để phát triển một KG có tính thực tế. Tiếp theo, KG này được kết hợp với một LLM thông qua kỹ thuật RAG để hiện thực một trợ lý ảo có khả năng giao tiếp và hướng dẫn sinh viên các vấn đề học thuật. Trợ lý ảo này hứa hẹn sẽ biến đổi các hoạt động giao tiếp giáo dục truyền thống. Bằng cách cung cấp các gợi ý từ các nguồn tài nguyên giáo dục của HCMUT và tham gia vào cuộc trò chuyện một cách tự nhiên, hệ thống này giúp Nhà trường truyền đạt những kiến thức học vụ một cách tương tác và hiệu quả hơn. Hơn nữa, nó thúc đẩy sự tham gia và tự chủ của học sinh bằng cách cung cấp hỗ trợ và phản hồi được tùy chỉnh trong quá trình học. Chúng tôi cũng đã đánh giá hiệu quả của hệ thống bằng các phương pháp học máy thông qua các cơ chế phản hồi của người dùng và các chỉ số hiệu suất của học máy. Nghiên cứu này đóng góp vào việc tiến xa hơn trong các công nghệ giáo dục được điều khiển bởi trí tuệ nhân tạo, mở ra con đường cho những trải nghiệm học tập linh hoạt và cá nhân hóa hơn trong thời đại số.

Publisher

Hong Bang International University

Reference27 articles.

1.

[1] A. Radford, K. Narasimhan, T. Salimans, and I. Sutskever, “Improving language understanding by generative pre-training”, 2018.

2.

[2] M. Lewis, Y. Liu, N. Goyal, M. Ghazvininejad, A. Mohamed, O. Levy, V. Stoy-anov, and L. Zettlemoyer, “Bart: Denoising sequence-to-sequence pre-training for natural language generation, translation, and comprehension”, 2019.

3.

[3] H. Touvron, L. Martin, K. Stone, P. Albert, A. Almahairi, Y. Babaei, N. Bashlykov, S. Batra, P. Bhargava, S. Bhosale, D. Bikel, L. Blecher, C. C. Ferrer, M. Chen, G. Cucurull, D. Esiobu, J. Fernandes, J. Fu, W. Fu, B. Fuller, C. Gao, V. Goswami, N. Goyal, A. Hartshorn, S. Hosseini, R. Hou, H. Inan, M. Kardas, V. Kerkez, M. Khabsa, I. Kloumann, A. Korenev, P. S. Koura, M.-A. Lachaux, T. Lavril, J. Lee, D. Liskovich, Y. Lu, Y. Mao, X. Martinet, T. Mihaylov, P. Mishra, I. Molybog, Y. Nie, A. Poulton, J. Reizenstein, R. Rungta, K. Saladi, A. Schelten, R. Silva, E. M. Smith, R. Subramanian, X. E. Tan, B. Tang, R. Taylor, A. Williams, J. X. Kuan, P. Xu, Z. Yan, I. Zarov, Y. Zhang, A. Fan, M. Kambadur, S. Narang, A. Rodriguez, R. Stojnic, S. Edunov, and T. Scialom, “Llama 2: Open foundation and fine-tuned chat models”, 2023.

4.

[4] F. Petroni, T. Rocktäschel, P. Lewis, A. Bakhtin, Y. Wu, A. H. Miller, and S. Riedel, “Language models as knowledge bases?”, 2019.

5.

[5] J. Wei, Y. Tay, R. Bommasani, C. Raffel, B. Zoph, S. Borgeaud, D. Yogatama, M. Bosma, D. Zhou, D. Metzler, E. H. Chi, T. Hashimoto, O. Vinyals, P. Liang, J. Dean, and W. Fedus, “Emergent abilities of large language models”, 2022.

同舟云学术

1.学者识别学者识别

2.学术分析学术分析

3.人才评估人才评估

"同舟云学术"是以全球学者为主线,采集、加工和组织学术论文而形成的新型学术文献查询和分析系统,可以对全球学者进行文献检索和人才价值评估。用户可以通过关注某些学科领域的顶尖人物而持续追踪该领域的学科进展和研究前沿。经过近期的数据扩容,当前同舟云学术共收录了国内外主流学术期刊6万余种,收集的期刊论文及会议论文总量共计约1.5亿篇,并以每天添加12000余篇中外论文的速度递增。我们也可以为用户提供个性化、定制化的学者数据。欢迎来电咨询!咨询电话:010-8811{复制后删除}0370

www.globalauthorid.com

TOP

Copyright © 2019-2024 北京同舟云网络信息技术有限公司
京公网安备11010802033243号  京ICP备18003416号-3