Phân lập vi khuẩn trong nước thải chế biến thủy sản có khả năng hấp thu nitrite

Author:

Trương Vũ Luân,Phạm Công Phú,Phạm Thảo Trang,Võ Phát Tài,Nguyễn Thị Phi Oanh

Abstract

Nước thải chế biến thủy sản có chứa nitrogen dưới dạng amonium, nitrite và nitrate. Trong đó, nitrite ở nồng độ cao có thể gây độc cho động vật thủy sinh, ô nhiễm nguồn nước, từ đó ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Mục tiêu của nghiên cứu là phân lập và tuyển chọn các dòng vi khuẩn từ nước thải chế biến thủy sản có khả năng hấp thu nitrite. Từ mẫu nước và mẫu bùn bề mặt được thu từ bể nước thải chế biến thủy sản, 37 dòng vi khuẩn có khả năng hấp thu nitrite đã được phân lập, trong đó, 24 dòng vi khuẩn được phân lập từ mẫu nước và 13 dòng vi khuẩn được phân lập từ mẫu bùn. Chín dòng vi khuẩn Gram âm gồm S3.2, S3.4, S3.10, S3.12, W3.17, W3.18, W3.20, W3.21 và W3.22 có khả năng tạo sinh khối cao và hấp thu hoàn toàn nitrite (nồng độ 50 và 100 ppm) ở thời điểm 24 giờ nuôi cấy. Kết quả khảo sát đặc điểm sinh hóa cho thấy 9 dòng vi khuẩn đều có hoạt tính catalase, biến dưỡng citrate và không khử nitrate. Trong đó...

Publisher

Can Tho University

Subject

General Medicine

Reference13 articles.

1. Ảnh, K. H. (2006). Giáo trình Vi sinh vật học (Phần 1). Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. APHA. (2001). Standard methods for the examination of water and wastewater. 20th ed., American Public Health Association, Washington DC.

3. Bollmann, A., French, E., & Laanbroek, H. J. (2011). Isolation, cultivation, and characterization of ammonia-oxidizing bacteria and archaea adapted to low ammonium concentrations. In Methods in enzymology (Vol. 486, pp. 55-88). Academic Press. https://doi.org/10.1016/B978-0-12-381294-0.00003-1

4. Dũng, N. L., Mượu, Đ. X., Tiến, N. P., Trạch, Đ, Đ., & Ty, P. V. (1972). Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học (Tập 1). Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Hà Nội.

5. Funge-Smith, S. J., & Briggs, M. R. P. (1998). Nutrient budgets in intensive shrimp ponds: implications for sustainability. Aquaculture, 164(1), 117-133. https://doi.org/10.1016/S0044-8486(98)00181-1

同舟云学术

1.学者识别学者识别

2.学术分析学术分析

3.人才评估人才评估

"同舟云学术"是以全球学者为主线,采集、加工和组织学术论文而形成的新型学术文献查询和分析系统,可以对全球学者进行文献检索和人才价值评估。用户可以通过关注某些学科领域的顶尖人物而持续追踪该领域的学科进展和研究前沿。经过近期的数据扩容,当前同舟云学术共收录了国内外主流学术期刊6万余种,收集的期刊论文及会议论文总量共计约1.5亿篇,并以每天添加12000余篇中外论文的速度递增。我们也可以为用户提供个性化、定制化的学者数据。欢迎来电咨询!咨询电话:010-8811{复制后删除}0370

www.globalauthorid.com

TOP

Copyright © 2019-2024 北京同舟云网络信息技术有限公司
京公网安备11010802033243号  京ICP备18003416号-3