Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng u tế bào mầm nội sọ trẻ em

Author:

Phùng Lan

Abstract

TÓM TẮT Đặt vấn đề: U tế bào mầm nội sọ là những khối u ác tính hiếm gặp, chủ yếu được phát hiện ở thanh thiếu niên và những người trẻ tuổi. Các dấu hiệu lâm sàng phụ thuộc vào vị trí và kích thước của khối u. Đối tượng, phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu được thực hiện trên 50 trẻ mắc u tế bào mầm nội sọ được chẩn đoán tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ 01/2016 đến 12/2022 Kết quả: Tuổi trung bình mắc bệnh là 8 ± 4,6 tuổi và tỉ lệ nam/nữ là 2/1. Triệu chứng lâm sàng phổ biến là đau đầu, nôn và/hoặc rối loạn nội tiết. Đa số là trường hợp u đơn độc. Vị trí khối u thường gặp ở vùng tuyến tùng và/hoặc trên yên. U tế bào mầm nội sọ dòng không tinh chiếm 72%, dòng tinh 28%. Khối u dòng mầm không tinh có kích thước trung bình lớn hơn, gây giãn não thất và biểu hiện tăng chỉ số AFP, β - HCG nhiều hơn dòng tinh. Kết luận: Khối u tế bào mầm nội sọ có biểu hiện lâm sàng đa dạng tùy theo vị trí, kích thước và mô bệnh học khối u. ABSTRACT Clinical and subclinical characteristics of intracranial germ cell tumor in children Background: Intracranial germ cell tumors (IGCTs) are rare malignant neoplasms that arise predominantly in adolescents and young adults. Clinical presentations depend on primary location and size of tumor. Methods: A cross - sectional descriptive, retrospective study was conducted on 50 children with IGCTs diagnosed at Children National Hospital during 01/2016 to 12/2022. Results: The mean age of the disease is 8 ± 4.6 years old. The male/female ratio was 2/1. Common clinical symptoms were headache, vomiting and/or endocrine disturbances. Most cases were solitary tumours (92%). Tumor was located most commonly found in the pineal gland and/or suprasellar region. Non - germinomas accounted for 72% and germinoma - 28%. Non - germinoma IGCTs are larger in size, more ventriculomegaly condition, higher AFP, β - HCG level than germinoma IGCTs. Conclusions: IGCTs in children had variable clinical manifestations depening on location, size and pathology of the tumor.

Publisher

Hue Central Hospital

Reference1 articles.

1. 1. Mosbech CH, Rechnitzer C, Brok JS, et al. Recent advances in understanding the etiology and pathogenesis of pediatric germ cell tumors. J Pediatr Hematol Oncol. 2014;36(4):263-70. 2. Schulte F, Russell KB, Cullen P, et al. Systematic review and meta-analysis of health-related quality of life in pediatric CNS tumor survivors. 2017;64(8):e26442. 3. Goodwin TL, Sainani K, Fisher PG. Incidence patterns of central nervous system germ cell tumors: a SEER Study. J Pediatr Hematol Oncol. 2009;31(8):541-4. 4. Kurucu N, Akyüz C, Varan A, et al. Primary intracranial germ cell tumors in children 36-year experience of a single center. J Cancer Res Ther. 2020;16(6):1459-1465. 5. Fetcko K, Dey M. Primary Central Nervous System Germ Cell Tumors: A Review and Update. Med Res Arch. 2018;6(3). 6. Partenope C, Pozzobon G, Weber G, et al. Endocrine manifestations of paediatric intracranial germ cell tumours: from diagnosis to long-term follow-up. Endocrine. 2022;77(3):546-555. 7. Sethi RV, Marino R, Niemierko A, et al. Delayed diagnosis in children with intracranial germ cell tumors. J Pediatr. 2013;163(5):1448-53. 8. Lo AC, Hodgson D, Dang J, et al. Intracranial Germ Cell Tumors in Adolescents and Young Adults: A 40-Year MultiInstitutional Review of Outcomes. Int J Radiat Oncol Biol Phys. 2020;106(2):269-278. 9. Wu CC, Guo WY, Chang FC, et al. MRI features of pediatric intracranial germ cell tumor subtypes. J Neurooncol. 2017;134(1):221-230. 10. Takami H, Fukuoka K, Fukushima S, et al. Integrated clinical, histopathological, and molecular data analysis of 190 central nervous system germ cell tumors from the iGCT Consortium. Neuro Oncol. 2019;21(12):1565-1577. 11. Như NTQ, Văn NĐ. Chẩn đoán và điều trị u tế bào mầm nội sọ tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 05/2020 đến 05/2022. Tạp chí Nhi khoa 2022;15( 2&3). 12. Matsutani M, Sano K, Takakura K, et al. Primary intracranial germ cell tumors: a clinical analysis of 153 histologically verified cases. J Neurosurg. 1997;86(3):446-55

同舟云学术

1.学者识别学者识别

2.学术分析学术分析

3.人才评估人才评估

"同舟云学术"是以全球学者为主线,采集、加工和组织学术论文而形成的新型学术文献查询和分析系统,可以对全球学者进行文献检索和人才价值评估。用户可以通过关注某些学科领域的顶尖人物而持续追踪该领域的学科进展和研究前沿。经过近期的数据扩容,当前同舟云学术共收录了国内外主流学术期刊6万余种,收集的期刊论文及会议论文总量共计约1.5亿篇,并以每天添加12000余篇中外论文的速度递增。我们也可以为用户提供个性化、定制化的学者数据。欢迎来电咨询!咨询电话:010-8811{复制后删除}0370

www.globalauthorid.com

TOP

Copyright © 2019-2024 北京同舟云网络信息技术有限公司
京公网安备11010802033243号  京ICP备18003416号-3