Affiliation:
1. Khoa Khoa học dữ liệu trong Kinh doanh - Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Abstract
Lạm phát, lãi suất là hai chỉ số vĩ mô quan trọng của nền kinh tế nên mối quan hệ giữa chúng thu hút sự quan tâm của các nhà hoạch định chính sách và nhà nghiên cứu. Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích mối quan hệ giữa lãi suất và lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2007 – 2023. Sử dụng dữ liệu lãi suất trái phiếu Chính phủ, lạm phát với phương pháp đồng tích hợp phi tuyến, nghiên cứu tìm ra rằng lãi suất và lạm phát biến động trong một xu thế chung và việc hiệu chỉnh về vị trí cân bằng là một quá trình liên tục, ở dạng logistic. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa các biến này không phải là một một như giả thuyết Fisher đề cập. Từ đó suy ra thị trường tiền tệ và thị trường tài chính có quan hệ tác động qua lại: có thể sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ để tác động đến thị trường tài chính; ngược lại, lãi suất danh nghĩa dài hạn có thể trở thành chỉ báo cho lạm phát.
Publisher
National Economics University - Vietnam
Reference47 articles.
1. Ahmad, S. (2010a), ‘The long-run Fisher effect in developing economies’, Studies in Economics and Finance, 27(4), 268–275. DOI: https://doi.org/10.1108/10867371011085129.
2. Ahmad, S. (2010b), ‘Fisher effect in nonlinear STAR framework: Some evidence from Asia’, Economics Bulletin, 30(4), 2558-2566.
3. Atkins, F. J. (1989), ‘Co-integration, error correction and the Fisher effect’, Applied Economics, 21(12), 1611-1620. DOI: https://doi.org/10.1080/758531695.
4. Atkins, F. J., & Coe, P. J. (2002), ‘An ARDL bounds test of the long-run Fisher effect in the United States and Canada’, Journal of Macroeconomics, 24(2), 255-266. DOI: https://doi.org/10.1016/S0164-0704(02)00019-8.
5. Ayub, G., Rehman, N., Iqbal, M., Zaman, Q., & Atif, M. (2014), ‘Relationship between inflation and interest rate: evidence from Pakistan’, Research Journal of Recent Sciences, 3, 51-55.