Phân tích trắc lượng thư mục các xu hướng nghiên cứu trong lĩnh vực nghiên cứu về trung hòa các-bon
-
Published:2024
Issue:
Volume:
Page:
-
ISSN:1859-0012
-
Container-title:Tạp chí Kinh tế và Phát triển
-
language:vi
-
Short-container-title:JEDVI
Affiliation:
1. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Abstract
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nóng lên toàn cầu, trung hòa các-bon đã trở thành mục tiêu quan trọng của cộng đồng quốc tế. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phân tích trắc lượng thư mục để đánh giá sự phát triển và xu hướng nghiên cứu về trung hòa các-bon từ năm 2000 đến nay. Bằng cách phân tích 2827 ấn phẩm liên quan từ cơ sở dữ liệu Scopus qua công cụ Biblioshiny trên Rstudio, nghiên cứu này cung cấp bức tranh toàn cảnh về các xu hướng nghiên cứu trong lĩnh vực trung hòa các-bon. Kết quả cho thấy sự gia tăng đáng kể về số lượng ấn phẩm trong những năm gần đây, các nghiên cứu trong lĩnh vực này chủ yếu tập trung vào các khía cạnh ứng dụng thực tiễn, kỹ thuật, chính sách, và kinh tế của trung hòa các-bon. Năng lượng tái tạo, công nghệ chuyển đổi các-bon, và công nghệ thu giữ và lưu trữ các-bon đang là những điểm nóng nghiên cứu trên thế giới. Nghiên cứu này phân tích toàn diện về các xu hướng nghiên cứu hiện tại và đề xuất các định hướng cho các nghiên cứu trong tương lai.
Publisher
National Economics University - Vietnam
Reference23 articles.
1. Cao, J., Zhang, W., Li, Y., Zhao, C., Zheng, Y., & Yu, B. (2021), ‘Current status of hydrogen production in China’, Progress in Chemistry, 33(12), 2215–2244, https://doi.org/10.7536/pc201128. 2. Das, N., Murshed, M., Rej, S., Bandyopadhyay, A., Hossain, M.E., Mahmood, H., Dagar, V., & Bera, P. (2023), ‘Can clean energy adoption and international trade contribute to the achievement of India’s 2070 các-bon neutrality agenda? Evidence using quantile ARDL measures’, International Journal of Sustainable Development & World Ecology, 30, 262–277, https://doi.org/10.1080/13504509.2022.2139780. 3. Desalegn, B., Gebeyehu, D., & Tamirat, B. (2022), ‘Wind energy conversion technologies and engineering approaches to enhancing wind power generation: A review’, Heliyon, 8(11), e11263, https://doi.org/10.1016/j.heliyon.2022.e11263. 4. Falkner, R. (2016), ‘The Paris Agreement and the new logic of international climate politics’, International Affairs, 92(5), 1107–1125, https://doi.org/10.1111/1468-2346.12708. 5. Feng, Z.K., Niu, W.J., Cheng, C.T., Zhou, J.Z., & Yang, T. (2022), ‘China’s hydropower energy system toward các-bon neutrality’, Frontiers in Engineering Management, 9(4), 677–682, https://doi.org/10.1007/s42524-022-0196-2.
|
|