Ứng dụng mô hình học sâu CNN và kỹ thuật lọc CFAR cho nhận dạng drone dựa trên dấu vết tín hiệu vô tuyến RF trong điều kiện nhiễu

Author:

Nguyen Bac,Hoàng Văn Phúc ,Đoàn Văn Sáng ,Hoàng Xuân Tĩnh ,Trịnh Đình Linh

Abstract

Hiện nay, số lượng các thiết bị bay không người lái cỡ nhỏ (drone) đã gia tăng nhanh chóng do nhu cầu tương tác từ xa, không tiếp xúc và công nghệ tiên tiến ngày càng tăng. Tuy nhiên, cùng với nhu cầu ngày càng tăng về drone trên nhiều lĩnh vực, việc sử dụng chúng với mục đích xấu cũng tăng lên. Do đó, cần có hệ thống giám sát drone để phát hiện việc sử dụng drone trái phép. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đề xuất giải pháp mới dựa vào dấu vết tín hiệu vô tuyến của drone (thu RF). Dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu được thu từ tín hiệu điều khiển của 17 loại drone đã được công bố. Phương pháp đề xuất giúp nâng cao độ chính xác phân loại khi tỉ số tín trên tạp (SNR) giảm do sự ảnh hưởng của nhiễu. Trong thử nghiệm, chúng tôi đã mở rộng bộ dữ liệu tín hiệu điều khiển drone bằng cách thêm nhiễu Gauss trắng vào để thay đổi giá trị SNR từ −15 dB đến +15 dB với bước nhảy +5 dB. Chân dung công suất phổ sau tiền xử lý ngưỡng bằng phương pháp ổn định báo động lầm (CFAR) được áp dụng để làm hình ảnh huấn luyện mạng nơ-ron tích chập (CNN). Mô hình đề xuất đạt được độ chính xác trên 96% ở mức SNR bằng −15 dB và độ chính xác 99,82% vùng SNR cao. Những kết quả này cho thấy, phương pháp đề xuất có khả năng phân loại tốt trong điều kiện nhiễu cao.

Publisher

Academy of Military Science and Technology

Reference26 articles.

1. [1]. https://www.dedrone.com/

2. [2]. https://www.baogiaothong.vn/thu-tuong-chi-dao-cam-thiet-bi-bay-khong-nguoi-lai-hoat-dong-gan-san-bay-d442178.html

3. [3]. https://tuoitre.vn/bao-cao-pho-thu-tuong-hai-vu-may-bay-mop-mui-vi-vat-the-bay-chua-xac-dinh-20191025120213955.htm

4. [4]. D. Krijnen, C. Dekker, “AR Drone 2.0 with Subsumption Architecture”, In Artificial intelligence research seminar, (2014).

5. [5]. R.J. Bachmann, F.J. Boria, R. Vaidyanathan, P.G. Ifju, R.D. Quinn, “A biologically inspired micro-vehicle capable of aerial and terrestrial locomotion”, Mach. Theory 44, 513–526, (2009).

同舟云学术

1.学者识别学者识别

2.学术分析学术分析

3.人才评估人才评估

"同舟云学术"是以全球学者为主线,采集、加工和组织学术论文而形成的新型学术文献查询和分析系统,可以对全球学者进行文献检索和人才价值评估。用户可以通过关注某些学科领域的顶尖人物而持续追踪该领域的学科进展和研究前沿。经过近期的数据扩容,当前同舟云学术共收录了国内外主流学术期刊6万余种,收集的期刊论文及会议论文总量共计约1.5亿篇,并以每天添加12000余篇中外论文的速度递增。我们也可以为用户提供个性化、定制化的学者数据。欢迎来电咨询!咨询电话:010-8811{复制后删除}0370

www.globalauthorid.com

TOP

Copyright © 2019-2024 北京同舟云网络信息技术有限公司
京公网安备11010802033243号  京ICP备18003416号-3