Abstract
Trạng thái cảm xúc của mỗi người là một nhân tố quan trọng phản ánh các sức khỏe cùng tình trạng tâm sinh lý của chủ thể; các hiện tượng rối loạn tâm lý tạo nên cảm xúc tiêu cực cùng với cảm giác bực bội, thù địch và mệt mỏi. Cùng với chứng đau đầu, chứng rối loạn tâm lý là hiện tượng đứng thứ hai trên thế giới về độ phổ biến. Diễn biến cảm xúc tác động với cường độ mạnh trong thời gian dài có thể dự báo cho chúng ta các hành vi sắp xảy và thể trạng của chủ thể. Nhiều công trình nghiên cứu đã tập trung phát hiện cảm xúc bằng nhiều phương thức khác nhau, tuy nhiên, hầu hết các đề tài chỉ tập trung phát hiện các cảm xúc riêng biệt; trên thực tế, dù là cảm xúc tích cực hay tiêu cực, nếu tác động với cường độ lớn theo thời gian đều có tác động đến sức khỏe và hành vi của con người. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiếp cận phương pháp đánh giá trạng thái cơ thể dựa trên cường độ kích cảm xúc tác động.
Publisher
Academy of Military Science and Technology
Reference11 articles.
1. [1]. B. A. Scott and T. A. Judge, “Insomnia, Emotions, and Job Satisfaction: A Multilevel Study”, Journal of Management, Vol. 32, No. 5, pp. 622-645, (2006).
2. [2]. Emmady PD, Anilkumar AC. “EEG Abnormal Waveforms”. In: StatPearls [Internet]. Treasure Island (FL): StatPearls Publishing; (2023). Available from: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK557655/.
3. [3]. Camaioni M, Scarpelli S, Gorgoni M, Alfonsi V, De Gennaro L. “EEG Patterns Prior to Motor Activations of Parasomnias: A Systematic Review”. Nat Sci Sleep. 13:713-728 (2021)
4. https://doi.org/10.2147/NSS.S306614.
5. [4]. Lefter, R.; Cojocariu, R.O.; Ciobica, A.; Balmus, I.-M.; Mavroudis, I.; Kis, A. “Interactions between Sleep and Emotions in Humans and Animal Models”. Medicina 58 (2): 274 (2022)