Đánh giá ô nhiễm Cu và Zn trong trầm tích bề mặt sông Cầu – Thành phố Thái Nguyên

Author:

Phạm Hà

Abstract

Mức độ ảnh hưởng của các kim loại nặng (KLN) trong trầm tích không chỉ phụ thuộc vào hàm lượng kim loại tổng mà còn phụ thuộc vào các dạng liên kết của chúng. Do đó, trong nghiên cứu này mức độ ô nhiễm KLN của Cu và Zn trong trầm tích bề mặt sông Cầu – thành phố Thái Nguyên đã được phân tích và đánh giá dựa theo kết quả phân tích hàm lượng kim loại tổng và hàm lượng các dạng liên kết. Các mẫu trầm tích bề mặt được thu thập tại 08 vị trí, kết quả đánh giá ô nhiễm cho thấy, theo QCVN 2012 hàm lượng Cu không vượt quá giới hạn cho phép còn Zn vượt quá ở 03 vị trí lấy mẫu S1, S6 và S7. Chỉ số tích luỹ địa chất của Cu là Igeo -Cu <0 và của Zn trong khoảng 1<Igeo-Zn<2 hay đồng không ô nhiễm còn kẽm ô nhiễm mức trung bình. Hệ số làm giàu của Cu trong khoảng 5<EF<20 trong khi Zn có EF >20 hay khả năng làm giàu của Zn là cao còn Cu thì không đáng kể. Giá trị %RAC của Cu trong khoảng 10 < %RAC < 30 còn của Zn thì %RAC < 10 có nghĩa là mức độ rủi ro đối với hệ sinh của Zn là thấp còn của Cu là trung bình. Hệ số ô nhiễm cá nhân của Cu và Zn ở mức thấp (ICF < 1).

Publisher

Academy of Military Science and Technology

Reference19 articles.

1. [1]. A. J. Green, A. Planchart, “The neurological toxicity of heavy metals: a fish perspective”, Comp. Biochem. Physiol. C: Toxicol. Pharmacol, vol 208, pp 12 – 19, (2018).

2. [2]. J. E. Gall, R. S. Boyd, N. Rajakaruna, “Transfer of heavy metals through terrestrial food webs: a review”, Environ. Monit. Assess., vol 187, no 4, pp 201, (2015).

3. [3]. WHO, “Environmental Health Criteria 200: Copper”, World Health Organization, Geneva, (1998).

4. [4]. Ivor E Dreosti, “Zinc: Nutritional aspects, report of international meeting”, Adelaide, (1996).

5. [5]. Phạm Thị Thu Hà, Vũ Đức Lợi, “Phân tích dạng kim loại đồng, kẽm trong trầm tích cột thuộc lưu vực sông Cầu – tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, số 20, tr 152-160, (2015).

同舟云学术

1.学者识别学者识别

2.学术分析学术分析

3.人才评估人才评估

"同舟云学术"是以全球学者为主线,采集、加工和组织学术论文而形成的新型学术文献查询和分析系统,可以对全球学者进行文献检索和人才价值评估。用户可以通过关注某些学科领域的顶尖人物而持续追踪该领域的学科进展和研究前沿。经过近期的数据扩容,当前同舟云学术共收录了国内外主流学术期刊6万余种,收集的期刊论文及会议论文总量共计约1.5亿篇,并以每天添加12000余篇中外论文的速度递增。我们也可以为用户提供个性化、定制化的学者数据。欢迎来电咨询!咨询电话:010-8811{复制后删除}0370

www.globalauthorid.com

TOP

Copyright © 2019-2024 北京同舟云网络信息技术有限公司
京公网安备11010802033243号  京ICP备18003416号-3