Author:
Nguyễn Khắc Mạnh,Trần Ái Quốc,Nguyễn Tất Thành,Trần Tuấn Việt
Abstract
Polychlorinated dibenzo para-dioxins (PCDD) và polychlorinated dibenzofurans (PCDF) tại Việt Nam có hai nguồn chủ yếu từ hậu quả chiến tranh và các nguồn thải công nghiệp. Đặc biệt với bối cảnh nền công nghiệp lạc hậu sử dụng những kỹ thuật đã cũ như ở Việt Nam thì việc phải quan trắc và kiểm soát chặt chẽ các nguồn thải có khả năng sinh PCDD/PCDF là rất cần thiết. Trong bài viết này, độc tính của PCDD/PCDF, cách đánh giá độc tính thông qua hệ số độ độc tương đương (Toxic equivalent factors – TEF) và tổng độ độc tương đương (Toxic equivalent quantity – TEQ) được trình bày. Tiếp theo là quá trình hình thành và phát triển của các kỹ thuật phân tích PCDD/PCDF trên thế giới qua các thời kỳ được thảo luận chi tiết. Thông qua đó, thực trạng về ô nhiễm PCDD/PCDF tại Việt Nam được đề cập và các giải pháp xử lý được đề xuất.
Publisher
Academy of Military Science and Technology
Reference29 articles.
1. [1]. U.S. Agency for Toxic Substances and Disease Registry (ATSDR), “Toxicological Profile, Chlorinated Dibenzo-p-Dioxins (CDDs),” Atlanta, pp.1-5, (1999).
2. [2]. E. J. Reiner, R. E. Clement, A. B. Okey, C. H. Marvin, “Advances in analytical techniques for polychlorinated dibenzo-p-dioxins, polychlorinated dibenzofurans and dioxin-like PCBs,” Anal Bioanal Chem, Vol. 386, pp. 791–806, (2006).
3. [3]. D. Broman, “Long-term high- and low-volume air sampling of polychlorinated dibenzo-p-dioxins and dibenzofurans and polycyclic aromatic hydrocarbons along a transect from urban to remote areas on the Swedish Baltic coast,” Environmental science and technology, Vol. 25, No. 11, pp. 1841–1849, (1991).
4. [4]. J. A. Taucher, “Levels of polychlorinated dibenzo-p-dioxins and polychlorinated dibenzofurans in ambient urban air in Sydney”, Australia. Chemosphere, Vol. 25, pp. 1361–1365, (1992).
5. [5]. F. H. J. Joseph et al, “Multivariate data analysis”, pearson prentice Hall, pp. 1-31, (2010).