Tối ưu hóa hấp phụ kim loại nặng Cd của diatomite bằng phương pháp bề mặt đáp ứng

Author:

Nguyen Van Phuc,Tran Hoai Lam,Vo Thi Bich Thuan,Nguyen Anh Tu,Nguyễn Học Thắng

Abstract

Thực trạng ô nhiễm môi trường là vấn đề được quan tâm hàng đầu do lượng chất thải thải ra ngày càng nhiều, làm ảnh hưởng tới sức khỏe con người và môi trường sống. Nguồn nước thải có chứa kim loại nặng như Cd gây tác động rất lớn do độc tính cao và khả năng tích lũy lâu dài trong cơ thể. Hiện nay, vật liệu Diatomite với vai trò xử lý môi trường đang là một trong những lựa chọn ưu tiên do vật liệu này có khả năng hấp phụ hiệu quả kim loại nặng và giá thành thấp. Bài báo nghiên cứu về việc tối ưu hóa quá trình hấp phụ kim loại nặng Cd của Diatomite bằng phương pháp bề mặt đáp ứng qua phần mềm Design-Expert với các thông số thực nghiệm gồm độ pH, thời gian hấp phụ, và hàm lượng Diatomite trong dung dịch. Từ kết quả thực nghiệm và tính toán tối ưu, hiệu suất hấp phụ của Cd đạt đến 99% tại các giá trị pH = 3,8, thời gian hấp phụ 1,85 giờ và khối lượng diatomite cần dùng 0,22 g/mL.

Publisher

Academy of Military Science and Technology

Reference20 articles.

1. [1]. Nguyễn Thị Thắm, Hà Mạnh Thắng, Đỗ Thu Hà, Nguyễn Thanh Cảnh, Nguyễn Quí Dương, “Nguy cơ ô nhiễm kim loại nặng đối với đất sản xuất nông nghiệp tại làng nghề tái chế sắt Châu Khê, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, Vol. 6, No. 91, pp. 78-84, (2018).

2. [2]. Tran Thi Minh Thu, Tran Anh Tuan, Tran Minh Tien, “Investigation of heavy metal contamination in agricultural soils in Bac Ninh province”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, Vol. 8, No. 93, pp. 102-107, (2018).

3. [3]. Do, Q.M., Nguyen H.T., “Porous brick from Diatomite”, Journal of Science and Technology, Vol. 76, pp. 123-127, (2010).

4. [4]. Kirk, R.E., “Diatomite”. DF Othmer – Encyclopedia of chemical technology, pp. 1-10, (1947).

5. [5]. Hossam Elden, Galal Morsy, Mohamed Bakr, “Diatomite: Its Characterization Modifications and Applications”. Asian Journal of Materials Science, Vol. 2, No. 3, pp. 121-136, (2010).

同舟云学术

1.学者识别学者识别

2.学术分析学术分析

3.人才评估人才评估

"同舟云学术"是以全球学者为主线,采集、加工和组织学术论文而形成的新型学术文献查询和分析系统,可以对全球学者进行文献检索和人才价值评估。用户可以通过关注某些学科领域的顶尖人物而持续追踪该领域的学科进展和研究前沿。经过近期的数据扩容,当前同舟云学术共收录了国内外主流学术期刊6万余种,收集的期刊论文及会议论文总量共计约1.5亿篇,并以每天添加12000余篇中外论文的速度递增。我们也可以为用户提供个性化、定制化的学者数据。欢迎来电咨询!咨询电话:010-8811{复制后删除}0370

www.globalauthorid.com

TOP

Copyright © 2019-2024 北京同舟云网络信息技术有限公司
京公网安备11010802033243号  京ICP备18003416号-3