Kỹ thuật điều khiển thích ứng giải thuật tiến hóa tối ưu đa mục tiêu sử dụng hướng vi phân dựa trên tỷ lệ biến đổi độ đo chất lượng tập giải pháp

Author:

Tran Minh,Nguyễn Long ,Nguyễn Đức Định ,Thái Trung Kiên

Abstract

Khi đánh giá giải thuật tiến hóa tối ưu mục tiêu, người ta không chỉ quan tâm đến chất lượng của tập giải pháp mà còn chú ý đến khả năng thăm dò và khai thác của giải thuật vì đó là yếu tố đảm bảo cho tập giải pháp có chất lượng hội tụ và đa dạng tốt. Duy trì cân bằng giữa khả năng thăm dò và khai thác trong quá trình tiến hóa của giải thuật là vấn đề khó nhưng được quan tâm trong lĩnh vực nghiên cứu. Trong bài báo này, chúng tôi phân tích mối quan hệ giữa chất lượng của tập giải pháp và hiệu quả tìm kiếm của giải thuật để đánh giá xu thế tìm kiếm và đề xuất kỹ thuật điều khiển dựa tỷ lệ biến đổi độ đo chất lượng tập giải pháp nhằm duy trì sự cân bằng tốt hơn giữa khả năng thăm dò và khai thác của giải thuật trong quá trình tiến hóa. Thử nghiệm kỹ thuật đề xuất trên giải thuật tiến hóa tối ưu đa mục tiêu sử dụng hướng vi phân với một số bài toán mẫu cho kết quả có tính cạnh tranh cao, minh chứng khả năng cải thiện hiệu quả tìm kiếm của giải thuật.

Publisher

Academy of Military Science and Technology

Reference12 articles.

1. [1]. Nguyễn Long, “Kỹ thuật định hướng trong tối ưu tiến hóa đa mục tiêu”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, (2020).

2. [2]. H. Wenlan, Zh.Yu, and L. Lan, “Survey on multi-objective evolutionary algorithms”, J. of Physics: Conference Series, Vol 1288:012057 (2019).

3. [3]. D.A.V. Veldhuizen, “Multi-objective evolutionary algorithms: Classifications, analyses, and new innovation”, PhD thesis, Airforce Institue of Technology, Ohio (1999).

4. [4]. C. A. C. Coello, N.C. Cortés, “Solving Multiobjective Optimization Problems using an Artificial Immune System”, J. of Genet Program Evolvable, Vol. 6, No.2, pp.163-190, (2005).

5. [5]. E. Zitzler, L. Thiele, and K. Deb, “Comparision of multiobjective evolutionary algorithms: Emprical results”, J. of Evolutionary Computation, Vol 8, No.1, pp. 173-195, (2000).

同舟云学术

1.学者识别学者识别

2.学术分析学术分析

3.人才评估人才评估

"同舟云学术"是以全球学者为主线,采集、加工和组织学术论文而形成的新型学术文献查询和分析系统,可以对全球学者进行文献检索和人才价值评估。用户可以通过关注某些学科领域的顶尖人物而持续追踪该领域的学科进展和研究前沿。经过近期的数据扩容,当前同舟云学术共收录了国内外主流学术期刊6万余种,收集的期刊论文及会议论文总量共计约1.5亿篇,并以每天添加12000余篇中外论文的速度递增。我们也可以为用户提供个性化、定制化的学者数据。欢迎来电咨询!咨询电话:010-8811{复制后删除}0370

www.globalauthorid.com

TOP

Copyright © 2019-2024 北京同舟云网络信息技术有限公司
京公网安备11010802033243号  京ICP备18003416号-3