Phân Loại Tên Chương Trình Truyền Hình Theo Chủ Đề Phát sóng Sử Dụng Mô Hình XLNet

Author:

Võ Quang Long,Nguyễn Ngọc Hùng Anh,Trần Minh Sơn,Trần Thu Hà

Abstract

Bài báo giới thiệu một dịch vụ mới trong truyền hình số dựa trên trải nghiệm thực tế khách hàng khi xem truyền hình. Mục đích chính của khán giả truyền hình là xem nội dung truyền tải về các chủ đề mà minh có nhu cầu. Để tạo điều kiện cho việc chọn lựa nội dung truyền hình muốn xem một cách nhanh chóng, nhóm nghiên cứu đã  đề xuất giải pháp sắp xếp phân loại chương trình truyền hình  theo chủ đề nội dung đang phát của kênh giúp người xem chọn được và xem được chủ đề truyền hình quan tâm, không phải tìm kiếm giữa nhiều kênh đang truyền (số thứ tự kênh ) không có gợi ý về nội dung đang phát trực tiếp. Để phân loại tất cả tên các chương trình phát sóng, bài báo đã ứng dụng mô hình XLNet chuyển đổi giữa các câu văn (sequence-to-sequence Model) để sắp xếp các chương trình này vào một trong năm chủ đề được định nghĩa trước: phim truyện, thời sự, ca nhạc, thể thao, tổng hợp,... Các kênh truyền hình đang phát chương trình có chủ đề được chọn sẽ được hiển thị để người xem có thể nhanh chóng xem được đúng nội dung cần tìm.

Publisher

Ho Chi Minh City University of Technology and Education

Reference14 articles.

1. XLNet–Người khổng lồ thay thế vị trí của BERT, 06/07/2019, URL: https://trituenhantao.io/kien-thuc/xlnet-nguoi-khong-lo-thay-the-vi-tri-cua-bert/

2. Jacob Devlin, Ming-Wei Chang, Kenton Lee, Kristina Toutanova, BERT: Pre-training of Deep Bidirectional Transformers for Language Understanding

3. Zhilin Yang, Zihang Dai, Yiming Yang, Jaime Carbonell, Ruslan Salakhutdinov, Quoc V. Le, XLNet: Generalized Autoregressive Pretraining for Language Understanding, Đại học Carnegie Mellon, Nhóm trí tuệ AI của Google.C. Waldenor, Is OTT Disrupting Television? Master Thesis, Stockholm, June 7th 2013.

4. Giới thiệu vể chuyên đổi câu trong xử lý ngôn ngữ tự nhiên Transformers In NLP | State-Of-The-Art-Models (analyticsvidhya.com)

5. Mã nguồn của mạng XLNET https://github.com/zihangdai/xlnet.J. C. Whitaker, Interactive TV Demystified, 2001 McFraw-Hill, ISBN 0-07-136325-4

同舟云学术

1.学者识别学者识别

2.学术分析学术分析

3.人才评估人才评估

"同舟云学术"是以全球学者为主线,采集、加工和组织学术论文而形成的新型学术文献查询和分析系统,可以对全球学者进行文献检索和人才价值评估。用户可以通过关注某些学科领域的顶尖人物而持续追踪该领域的学科进展和研究前沿。经过近期的数据扩容,当前同舟云学术共收录了国内外主流学术期刊6万余种,收集的期刊论文及会议论文总量共计约1.5亿篇,并以每天添加12000余篇中外论文的速度递增。我们也可以为用户提供个性化、定制化的学者数据。欢迎来电咨询!咨询电话:010-8811{复制后删除}0370

www.globalauthorid.com

TOP

Copyright © 2019-2024 北京同舟云网络信息技术有限公司
京公网安备11010802033243号  京ICP备18003416号-3