Thiết Kế Bài Tập Môn Toán Cho Khóa MOOCs tại Đại Học Sư phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Author:

Hong Nhung Nguyen ,Phuong Dung Phan ,Thi Thanh Hai Le ,Nguyen Ly Hoang ,Le Thi Nguyen ,Thi Mai Trang Le

Abstract

Đại dịch Covid-19 giống như một cú hích khiến giáo dục trực tuyến ngày càng được sử dụng rộng rãi trên Thế giới, nhất là ở giáo dục đại học. Phương thức giáo dục này được dự báo sẽ trở thành xu hướng vào năm 2025. Từ đầu năm 2019, với mong muốn tạo dựng hệ sinh thái giáo dục UTE 4.0  trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM đã và đang triển khai xây dựng khoảng 100 khóa học MOOCs cho sinh viên toàn trường. Bài báo trình bày cách thiết kế bài tập các môn Toán trên các khóa MOOCs giảng dạy trên hệ thống đào tạo trực tuyến UTEX của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM. Các dạng bài tập được trình bày là những dạng phù hợp với môi trường các khóa MOOCs, giúp việc giảng dạy các môn Toán trên nền tảng trực tuyến đạt kết quả tốt. Với mỗi dạng bài tập được nêu, chúng tôi trình bày các cơ sở lý luận và phân tích những ví dụ là các bài tập đã được thiết kế trên nền tảng trực tuyến, cùng các nhận xét lưu ý khi thiết kế. 

Publisher

Ho Chi Minh City University of Technology and Education

Reference14 articles.

1. R. M. Wallace, "Online Learning in Higher Education: a review of research on interactions among teachers and students," Education, Communication & Information, pp. 241-280, 2010, doi: 10.1080/14636310303143.

2. S. D. Freitas, J. Morgan, and D. Gibson, "Will MOOCs transform learning and teaching in higher education? Engagement and course retention in online learning provision," British Journal of Educational Technology, vol. 46, no. 3, pp. 455-471, 2015, doi: 10.1111/bjet.12268.

3. A. McAuley, B. Stewart, G. Siemens, and D. Cormier, "The MOOC model for digital practice," University of Prince Edward Island: Book, 2010.

4. P. Hill, "Online educational delivery models: a descriptive view," Educause Review, vol. 47, no. 6, pp. 84–86, 2012.

5. P. Stacey, "The pedagogy of MOOCs," The International Journal for Innovation and Quality in Learning, no.3, Sep. 2014.

同舟云学术

1.学者识别学者识别

2.学术分析学术分析

3.人才评估人才评估

"同舟云学术"是以全球学者为主线,采集、加工和组织学术论文而形成的新型学术文献查询和分析系统,可以对全球学者进行文献检索和人才价值评估。用户可以通过关注某些学科领域的顶尖人物而持续追踪该领域的学科进展和研究前沿。经过近期的数据扩容,当前同舟云学术共收录了国内外主流学术期刊6万余种,收集的期刊论文及会议论文总量共计约1.5亿篇,并以每天添加12000余篇中外论文的速度递增。我们也可以为用户提供个性化、定制化的学者数据。欢迎来电咨询!咨询电话:010-8811{复制后删除}0370

www.globalauthorid.com

TOP

Copyright © 2019-2024 北京同舟云网络信息技术有限公司
京公网安备11010802033243号  京ICP备18003416号-3