Affiliation:
1. Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Trị
Abstract
Tóm tắt Việc chẩn đoán trước mổ vỡ đại tràng do chấn thương bụng kín thường khó khăn dẫn đến điều trị muộn, hậu quả làm tăng tỷ lệ biến chứng và tử vong. Chúng tôi báo cáo một trường hợp vỡ đại tràng xích ma dưới thanh mạc ở một người bệnh nam 51 tuổi, được chẩn đoán sớm nhờ thăm khám lâm sàng kỹ càng và các dấu hiệu gợi ý rất có giá trị trên phim cắt lớp vi tính . Chúng tôi thấy rằng: cắt lớp vi tính là một phương tiện có giá trị để chẩn đoán vỡ tạng rỗng do chấn thương bụng kín. Ngoài giá trị đã được khẳng định là tìm hơi tự do ổ phúc mạc nó còn có thể chỉ ra được vị trí vỡ hay nghi ngờ vỡ. Từ khóa: Vỡ đại tràng xích ma, chấn thương bụng kín, cắt lớp vi tính. Abstract Preoperatively diagnosis of colon rupture due to blunt abdominal trauma is difficult. This can lead to delay in treatment, subsequently resulting in increased morbidity and mortality. We present a case of subserosal ruptured sigmoid colon in a 51-year-old man, diagnosed early by carefuly physical examination and highly suggestive findings on CT scan. We suggest that CT scan is the most valuable tool to diagnose hollow visceral rupture after blunt abdominal trauma. In addition to the established value of finding free air in the peritoneal cavity, it also reveals the site of a rupture or a suspected rupture. Keywords: Sigmoid colon rupture, blunt abdominal trauma, CT scan.
Publisher
Vietnam Association for Surgery and Endolaparosurgery
Reference7 articles.
1. 1. Ertugrul G., Coskun M, Sevinc M., Fisun Ertugrul F., Toydemir T.(2012), “Delayed presentation of a sigmoid colon injury following blunt abdominal trauma: a case report", http://www.jmedicalcasereports.com/content/6/1/247
2. 2. Fakhry S.M., Brownstein M., Watts DD (2000): “Relatively short diagnostic delays (< 8 hours) produce morbidity and mortality in blunt small bowel injury: analysis of time to operative intervention in 198 patients from a multicenter experience”, J Trauma Inj Infect Crit Care, 48, pp:408–414
3. 3. Hefny A.F., Abu-Zidan F. M. (2011), “Sonographic diagnosis of intraperitoneal free air”, Journal of Emergencies, Trauma, and Shock I, 4, pp: 511-513.
4. 4. Mularski R.A., Sippel J.M. (2000), “Pneumoperitoneum: A review of nonsurgical causes”, Crit Care Med , 28(7), pp:2638-2644.
5. 5. Rodrýguez L.C. et all (2013), “Use of Multidetector Computed Tomography for Locating the Site of Gastrointestinal Tract Perforations”, ciresp, 9 1 ( 5 ), pp : 3 1 6 – 3 2 3